Nền kinh tế

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nền kinh tế, cập nhật vào ngày: 17/11/2024

Bất động sản công nghiệp là phân khúc được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn các phân khúc khác trong năm 2023. Tuy nhiên, việc giá tăng quá nhanh cũng có thể gây ra một số bất lợi với nhà đầu tư FDI.

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Chính phủ thế giới (WGS9), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

Theo Bộ NN&PTNT, hệ thống CIFER, thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã chính thức phê duyệt, bổ sung thêm 23 cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được phép xuất khẩu vào nước này.

Năm 2023, nhiều tín hiệu cho thấy nhà bán lẻ sẽ mở cửa trở lại, tìm kiếm mặt bằng mới để mở rộng hệ thống cũng như thị trường. Đặc biệt sẽ có sự đầu tư mới của các nhà bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chương trình số 01/CTr-UBND về chương trình công tác của UBND thành phố năm 2023.

Để có góc nhìn đa chiều về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2022 và dự báo cho năm 2023.

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong dự báo mới nhất đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 từ 7 - 7,5% GDP.

Kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 49 tỷ USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng được dự báo ở mức trung bình 31%/năm cho giai đoạn 2022-2025.

Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu vừa công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP thế giới năm 2023 tăng trưởng ở mức 1,7%, trong khi đó, GDP Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 6,3%.

Cùng với dư âm suy thoái của kinh tế thế giới, những nút thắt chưa được tháo gỡ của thị trường vốn trong nước cũng sẽ tác động đáng kể tới diễn biến của lãi suất trong năm 2023.

Khi hàng loạt quốc gia trên thế giới đồng loạt tăng lãi suất, Việt Nam khó có thể đi ngược lại dòng chảy chung.

Năm 2023, thị trường bất động sản dù còn đối mặt với nhiều thách thức nhưng vẫn có triển vọng theo hướng tích lũy để tăng trưởng khi khung pháp lý hoàn chỉnh hơn và những "cửa sáng" xuất hiện.

Trải qua làn sóng biến động của đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 của Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.

Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2022 với nhiều kết quả tích cực, GDP tăng 8,02%, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,15%, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thiết lập kỷ lục mới với 732,5 tỷ USD…

Sau thời gian chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch, ngành du lịch quốc tế đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ khi nhiều nước dần dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đi lại và mở cửa biên giới.