Ngành dệt may

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ngành dệt may, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Trong năm 2022, hai ngành dệt may và da giày vẫn mang về kim ngạch xuất khẩu đạt 71 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.

Vị trí địa lý gần gũi, hàng hóa đa dạng và bổ sung cho nhau là những điều kiện giúp thương mại Việt Nam - Trung Quốc có điều kiện tăng trưởng và phát triển.

Nhiều áp lực khiến doanh nghiệp dệt may gặp nhiều bất lợi nhưng vẫn có cửa cho xuất khẩu dệt may về đích đúng hẹn.

Dự kiến ngành dệt may Việt Nam chỉ đạt từ 3,1 - 3,4 tỷ USD/tháng trong 4 tháng cuối của năm, giảm đáng kể so với con số bình quân trong 8 tháng đầu năm.

Tại báo cáo triển vọng thị trường ngành dệt may, đơn hàng có xu hướng chậm hơn từ quý II/2022 đổ đi do bất ổn về kinh tế tại một số quốc gia nhập khẩu lớn của ngành, khiến triển vọng nửa sau của năm kém khả quan...

Hiện các doanh nghiệp dệt may đang hướng tới phát triển bền vững mô hình này để tăng khả năng cạnh tranh và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Toàn ngành dệt may xuất siêu 8,86 tỷ USD, tuy nhiên đối mặt không ít khó khăn trong nửa cuối năm, nhưng toàn ngành dệt may vẫn hướng tới mục tiêu cả năm cán đích xuất khẩu đạt khoảng 42-43 tỷ USD.

Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139% và ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.

Theo Hiệp hội Dệt may (VITAS), bất chấp những tác động của đại dịch, thế nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn có sự tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.

Theo Hiệp hội Dệt may (VITAS), kết quả 9 tháng đầu năm 2021 của ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ 2020, trong đó kim ngạch xuất siêu trong 9 tháng của ngành đạt 11 tỷ USD.

Ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong những tháng nửa cuối năm dù đơn hàng đã có đến hết quý III.

Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam tăng trưởng âm, với mức suy giảm lên tới 10,4%.

Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 trở lại Việt Nam khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM như “ngồi trên đống lửa”. Trước tình hình này các doanh nghiệp đã nhanh chóng tìm cách ứng phó để vượt qua mùa dịch.

Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đang đón nhận nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng những cơ hội thị trường sẽ giúp ngành vượt qua khó khăn trước dịch Covid.

Với việc tiếp tục gia tăng thị phần dệt may tại Mỹ từ 12,7% lên 15,6% so với cùng kỳ, dự kiến hầu hết các công ty may mặc Việt Nam có đủ đơn đặt hàng để sản xuất đến hết quý III/2021.