Nghi-dinh-20

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nghi-dinh-20, cập nhật vào ngày: 03/05/2024

Đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đưa ra tại Hội thảo Nghị định 20/2017/NĐ-CP: Một số vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức sáng ngày 14/12 tại Hà Nội.

Đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đưa ra tại Hội thảo Nghị định 20/2017/NĐ-CP: Một số vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức sáng ngày 14/12 tại Hà Nội.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội tại Hội thảo Nghị định 20/2017/NĐ-CP: "Một số vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ" do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức sáng 14/12.

Phát biểu khai mạc tại Hội thảo: “Nghị định số 20/2017/NĐCP: Một số vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ”, ông Nguyễn Trần Nam - Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đã chỉ ra những vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ của Nghị định số 20/2017/NĐCP.

Theo giới chuyên gia, để tránh hiện tượng thu thuế theo kiểu “vàng thau lẫn lộn” thì quy định khống chế lãi tiền vay tại Nghị định 20 chỉ nên áp dụng đối với hai nhóm đối tượng doanh nghiệp...

Theo phản ánh của một số doanh nghiệp và ý kiến phân tích của chuyên gia, Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP không phù hợp với nguyên tắc tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, không phù hợp với thực tế và gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Trong nhiều năm qua, không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của doanh nghiệp FDI vào nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít doanh nghiệp FDI lợi dụng chính sách ưu đãi để chuyển giá, trốn thuế. Những hành vi này không phải là mới mẻ, thế nhưng vẫn luôn làm “đau đầu” các cơ quan quản lý.

Ở nước ta, có nhiều tập đoàn, tổng công ty có cùng một thuế suất thu nhập doanh nghiệp nên khả năng chuyển giá gần như là không có. Vậy trong trường hợp nhóm doanh nghiệp này không được ưu đãi thuế thì việc khống chế tỷ lệ lãi vay 20% đã hợp lý chưa? Liệu điều này có dẫn đến tình trạng “thui chột” mô hình “công ty mẹ - con” vì những rào cản của chính sách?

Vốn là yếu tố sống còn của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh thị trường vốn yếu, Chính phủ cũng đã có nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho nhóm doanh nghiệp này có thể “vượt qua chính mình”. Thế nhưng, có vẻ như Khoản 3, Điều 8, Nghị định 20 đang đi ngược lại mong muốn đó.

Dù được kỳ vọng Nghị định 20 sẽ góp phần chống chuyển giá đối với doanh nghiệp FDI, song thực tế, doanh nghiệp nội lại là đối tượng gặp vướng mắc nhiều nhất, thậm chí là giảm lợi thế cạnh tranh.

Trước những bất cập lớn từ Nghị định 20 dẫn tới việc bội tăng tiền thuế cho mô hình công ty mẹ - con, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam nên áp dụng phương án khống chế chi phí lãi vay bằng lãi vay ròng, không nhất thiết phải áp chi phí lãi vay thuần như hiện tại.

Vấn nạn thất thoát thuế do doanh nghiệp FDI chuyển giá ngày càng nhức nhối dường như đang chỉ ra rằng Phòng Thanh tra giá chuyển nhượng của Tổng Cục Thuế vẫn chưa phát huy được vai trò của mình.

Thực tế hiện nay, để triển khai dự án, nhiều doanh nghiệp bất động sản thành lập công ty con. Tuy nhiên, theo luật sư Lê Văn Hồi, Giám đốc Công ty Luật My Way cho rằng, mô hình công ty mẹ - con này vô tình bị “trói chân” bởi việc áp trần lãi vay theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Tại sao chỉ các doanh nghiệp trong nước có ý kiến về Nghị định 20 của Bộ Tài chính mà doanh nghiệp nước ngoài, nhóm doanh nghiệp từng có nhiều nghi vấn về trốn thuế, lại không? Phải chăng, việc doanh nghiệp ngoại ý kiến chẳng khác gì "lạy ông con ở bụi này"?

Đã khác biệt thì thật khó công bằng, mà muốn công bằng thì lại khó chấp nhận sự khác biệt, ấy là lẽ thường. Thế nhưng cuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ, nhiều người lại muốn có công bằng trong sự khác biệt, rồi cùng trong sự khác biệt lại muốn có công bằng. Vậy nên làm như thế nào?