Nghi-dinh
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nghi-dinh, cập nhật vào ngày: 18/11/2024
Theo nguồn tin riêng của Reatimes, ngày 13/3/2020, Bộ Tư pháp đã có văn bản trả lời Bộ Tài chính về việc có hồi tố hay không những khoản thuế TNDN đã bị thu “chồng 2 lần” khi thực hiện khoản 3 Điều 8 Nghị định 20.
Nghị định 20: Không hồi tố là vi hiến?
Nếu những người làm ăn nghiêm túc mà luôn bị thiệt hại, mà thiệt hại ấy bắt nguồn nguyên nhân là sự cố chấp của cơ quan Nhà nước, thì liệu rằng, kỷ cương xã hội sẽ đi về hướng nào, hẳn không thể khuyến khích.
"Nếu đã chấp nhận sửa đổi để tăng khống chế chi phí lãi vay lên 30% trong kỳ thuế của năm 2019 thì đáng lẽ ra phải chấp nhận hồi tố cả khoản tiền doanh nghiệp đã nộp năm 2017, 2018 thì mới công bằng..."
Cả thế giới đang dồn sức cho việc chống dịch Covid-19. Nhưng bên cạnh nỗi lo chung tay chống cơn đại dịch này, các doanh nghiệp Việt Nam còn đang nơm nớp nỗi lo chết người: Đó là khoản 3, Điều 8 của Nghị định 20…
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu của cơ quan xây dựng và thực thi pháp luật là bảo đảm tính khách quan, công bằng, cầu thị và xử lý hài hòa lợi ích, đánh giá đầy đủ tác động hai mặt của chính sách, nhằm không ngừng...
PGS.TS Doãn Hồng Nhung cho rằng, với những bất cập và hệ quả nhãn tiền, việc sửa đổi NĐ20 cần có hiệu quả và phải thực sự là biện pháp tháo gỡ cho DN, không thể tiếp tục đẩy DN vào tình thế khó khăn chồng khó khăn.
Bộ Tài Chính đã có đề xuất sửa quy định trần chi phí lãi vay từ 20% lên 30% nhưng lại không cho phép hồi tố, gánh nặng về “thuế chồng thuế” vẫn khiến nhiều doanh nghiệp điêu đứng.
Theo Luật sư Trần Minh Hải, cần đặt lại vấn đề từ gốc bởi đối tượng mà Nghị định 20 hướng đến đang sai lệch.
Nếu Bộ Tài chính bỏ quy định cho phép hồi tố (như tờ trình gửi Chính phủ mới đây) sẽ dẫn đến mọi cố gắng kiến nghị của doanh nghiệp quay trở về điểm xuất phát. Việc tăng mức khống chế lãi vay được trừ 20% lên 30%...
Nghị định 20 khiến khối doanh nghiệp tư nhân trong nước bị tăng lợi nhuận ảo, dẫn đến phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn và lợi nhuận thật của doanh nghiệp bị giảm đáng kể, không ít doanh nghiệp bị lỗ nặng.
Nghị định 20 ra đời năm 2017, tức là hơn hai năm qua nó đang trở thành rào cản cho khối doanh nghiệp tư nhân trong nước. Mặc dù Bộ Tài Chính đã có “động thái” lắng nghe góp ý để sửa đổi nhưng tình trạng vẫn ở “nửa vời”.
Cho dù đã có nhiều lời giải thích, nhưng đến giờ này, chủ trương chống chuyển giá của ngành thuế đã để lại một vết đen khó lòng xóa nhòa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, đó là sự “bắn nhầm đồng đội”!
Trong quá trình hoàn thiện chính sách cần theo hướng bảo đảm sự ổn định, có thể dự báo được và tránh rủi ro chính sách. Các chỉnh sửa luật cần được thiết kế sao cho bảo đảm tính thống nhất, minh bạch...
Vấn đề các doanh nghiệp quan tâm nhất trong việc sửa đổi Nghị định 20 tới đây là nếu tăng trần lãi vay lên 30%, các doanh nghiệp đã nộp thuế theo mức 20% tại các kỳ tính thuế trước đó có được hồi tố?
Dự kiến, số đối tượng được điều chỉnh tăng lương, trợ cấp là 984.236 người, kinh phí tăng thêm trong 6 tháng cuối năm 2020 là 937 tỷ đồng.