Nhap-khau-than

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nhap-khau-than, cập nhật vào ngày: 23/12/2024

Dù dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến nên kinh tế nhưng lượng ô tô nhập khẩu Việt Nam cũng tăng kỷ lục, theo số liệu thống kê Việt Nam nhập khẩu 160.035 ô tô nguyên chiếc trị giá 3,66 tỷ USD trong năm 2021.

Đứng trước khủng hoảng của dịch COVID-19, dù doanh số ngành ô tô nói chung có sự sụt giảm, tuy nhiên, các doanh nghiệp ô tô vẫn bứt phá, tìm lối ra giữa đại dịch để phát triển ngành ô tô Việt Nam.

Theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020, Chính phủ yêu cầu sau 31/12/2030, dừng sản xuất sản phẩm nhựa sử dụng một lần.

Theo thông tin Tổng cục Hải quan mới công bố, tháng 12/2021, cả nước nhập khẩu 15.196 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch 432,65 triệu USD.

Nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất với số tiền từ 10-20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu tùy thuộc vào khối lượng nhập khẩu.

Nhằm tránh việc phải tiếp tục đối diện với rủi ro phía bạn có thể tạm dừng nhập khẩu bất cứ lúc nào, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp, địa phương cần phải "an toàn để xuất khẩu, xuất khẩu phải an toàn".

Bấp chập dịch bệnh làm đứt gãy chuỗi sản xuất và cung ứng nhưng năm 2021 Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 2 vào thị trường Trung Quốc.

Theo luật sư Nghiêm Quang Vinh, việc hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung liên tục các văn bản, thông tư liên quan đến tỷ lệ nội địa hoá đối với ô tô là điều cần thiết để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước phát triển.

Sáng 9/1, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Trước tình trạng lượng xe hàng hóa chờ xuất khẩu vẫn rất lớn, UBND tỉnh Lạng Sơn tiếp tục ban hành văn bản đề nghị các địa phương phối hợp, khuyến cáo các DN, cơ sở sản xuất tạm dừng đưa hàng hóa lên cửa khẩu.

Mới đây, Phó Thủ tướng đã yêu cầu các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố thực hiện nghiêm túc, đầy đủ ý kiến chỉ đạo về tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các tỉnh biên giới phía Bắc.

Đã có thời điểm trong năm 2021,Việt Nam phải chứng kiến cảnh thâm hụt thương mại rất sâu. Thế nhưng, kết thúc năm, nước ta lại xuất siêu 4 tỷ USD. Điều này cho thấy, cán cân thương mại đã đảo chiều 1 cách ngoạn mục.

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Đây là hiệp định thương mại tự do ở châu Á - Thái Bình Dương tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.

Hiệp định EVFTA đã mở ra rất nhiều cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. EVFTA định hướng nền kinh tế theo hướng “đi tắt đón đầu” hướng đến kinh tế số và xanh, thân thiện với môi trường.

Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020; Trong đó xuất khẩu tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5%.