nợ xấu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nợ xấu, cập nhật vào ngày: 19/04/2024

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng phải gửi đường dẫn (link) của Chuyên mục công bố các loại lãi suất về cơ quan điều hành trước ngày 1/4/2024.

Mirae Asset nhận định dù phải đối mặt với KQKD không mấy khả quan trong 2 quý liên tiếp, các rủi ro hiện hữu cũng như tiềm tàng liên quan đến chất lượng tài sản cũng như triển vọng phục hồi thị trường bất động sản..

SHB và Kienlongbank là hai ngân hàng duy nhất có số dư nợ xấu giảm trong kỳ.

Doanh nghiệp có nguy cơ lớn không trả được nợ buộc ngân hàng tăng tốc rao bán tài sản thế chấp để thu hồi hàng nghìn tỷ đồng.

Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh là nỗi lo rất lớn khi nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn. Tại các ngân hàng như BIDV, Vietinbank, MBB, Vietcombank, ACB, OCB, VPB, Eximbank… nợ xấu đã tăng nhiều tỷ đồng.

Theo Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng (VNBA), một số doanh nghiệp cho biết họ đã hết nguồn lực, điều này dẫn đến ngân hàng gặp khó khi thu hồi các khoản nợ. Tỷ lệ nợ xấu thời gian tới sẽ tiếp tục tăng.

Mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý 3 của các ngân hàng đang đến gần. Tại kỳ báo cáo này, lợi nhuận và nợ xấu sẽ là những mối quan tâm hàng đầu sau khi tín dụng tăng chậm lại trong 3 tháng qua.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản số 5962/NHNN-TTGSNH yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD),...

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.

Trong các ngày 23 - 24/8/2022, tại Hà Nội, Bộ Tài chính phối hợp cùng Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ, tổ chức hội thảo về kinh nghiệm quốc tế trong một số cải cách.

Kinh tế quý I/2022 đã quay trở lại đà tăng trưởng cao, đạt trên 5%. Các lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng đều tăng mạnh.

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Nghị quyết số 42 là chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, giúp xử lý nợ xấu hiệu quả hơn.

Theo FE Credit, công ty đã nỗ lực vượt qua khó khăn, hoàn thành kế hoạch thu hồi nợ; đồng thời đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Câu chuyện nợ xấu ngành ngân hàng đang được các chuyên gia tài chính nhắc đến như một mối lo ngại lớn trong năm 2022. Việc xử lý nợ xấu lại đang phụ thuộc khá nhiều vào thị trường bất động sản.

Dù các khoản nợ tái cơ cấu do ảnh hưởng dịch bệnh có xu hướng tăng, nhưng các ngân hàng vẫn tự tin kiểm soát được nợ xấu khi dành nguồn lực mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro.