No-xau

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về no-xau, cập nhật vào ngày: 17/11/2024

Theo FE Credit, công ty đã nỗ lực vượt qua khó khăn, hoàn thành kế hoạch thu hồi nợ; đồng thời đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Câu chuyện nợ xấu ngành ngân hàng đang được các chuyên gia tài chính nhắc đến như một mối lo ngại lớn trong năm 2022. Việc xử lý nợ xấu lại đang phụ thuộc khá nhiều vào thị trường bất động sản.

Dù các khoản nợ tái cơ cấu do ảnh hưởng dịch bệnh có xu hướng tăng, nhưng các ngân hàng vẫn tự tin kiểm soát được nợ xấu khi dành nguồn lực mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh các giải pháp cơ cấu lại và xử lý nợ xấu, nhất là sau khi Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 được phê duyệt.

Tại Chỉ thị số 01 vừa được ban hành, Thủ tướng Chính phủ giao một số nhiệm vụ quan trọng cho Ngân hàng Nhà nước triển khai ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.

Ngày 15/1 tới đây, Thông tư 16/2021/TT-NHNN sẽ chính thức có hiệu lực với nhiều quy định chặt chẽ về hoạt động mua bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) của ngân hàng thương mại.

Trước ảnh hưởng của dịch bệnh, nợ xấu gia tăng, xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách.

Theo lãnh đạo Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, chỉ trong chưa đầy một tháng, tăng trưởng tín dụng đã tăng thêm 1,38 điểm phần trăm, đạt mức 10,1% vào ngày 25/11.

Ảnh hưởng dịch Covid-19 đang làm gia tăng nợ xấu tại các ngân hàng. Trong khi đó, công tác thu hồi, xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.

Nếu tính cả các khoản nợ không bị chuyển nợ xấu do được cơ cấu lại, miễn, giảm lãi theo Thông tư 01, do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 thì tỷ lệ này là 7,21%.

Công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam dự báo lợi nhuận ngành ngân hàng quý 3/2021 sẽ giảm 19% so với quý 2/2021 do tăng trưởng cho vay thấp và chi phí dự phòng tăng so với quý trước.

Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong thời gian qua có chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19, song vẫn trong tầm kiểm soát và không bị tác động tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng Evergrande.

Bất chấp dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nợ xấu cũ và mới đang phát sinh. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích nhận định, ngành ngân hàng sẽ chứng kiến một chu kỳ tăng trưởng lợi nhuận mạnh mẽ trong năm nay.

Hiện nay, làn sóng Covid-19 lần thứ 4 ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường trước. Vì vậy, mức độ rủi ro và sức chịu đựng của ngành ngân hàng đang bị đe dọa.