Phục hồi kinh tế

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về phục hồi kinh tế, cập nhật vào ngày: 18/04/2024

Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa là kết thúc năm 2022, trong bối cảnh doanh nghiệp khó tiếp cận dòng vốn thì việc giải ngân gói hỗ trợ phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng dường như vẫn “ì ạch”.

IMF dự đoán tăng trưởng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ở mức 4% trong năm 2022 và 4,3% vào năm 2023 dù không ở mức cao nhưng chúng vẫn cao hơn so với dự báo của IMF dành cho châu Âu và Mỹ.

Theo Công ty Chứng khoán SSI, áp lực tăng lãi suất huy động trong nửa cuối năm 2022 là hiện hữu nếu hạn mức tín dụng được nới thêm.

Lao động vẫn đang là vấn đề nan giải với nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM, theo nghiên cứu ở một số ngành nghề có nơi thâm hụt tới 20% lao động.

Thị trường du lịch quốc tế có sự phát triển mạnh mẽ sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn từ ngày 15/3. Việt Nam đã đón hàng nghìn lượt khách quốc tế, trong đó nhiều nhất là khách Hàn Quốc và Mỹ.

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%

Đầu năm 2022, Chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay dao động trong khoảng 6% - 6,5% và kiềm chế lạm phát ở mức dưới 4%. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, mục tiêu này đang khó khả thi.

Trong hơn 2 năm dịch bệnh, BĐS du lịch vẫn dựa vào nguồn khách nội địa để duy trì tăng trưởng. Tuy nhiên khi đã mở cửa đón khách quốc tế trở lại, BĐS du lịch cần làm mới mình để trở về “thời hoàng kim”.

Căn cứ diễn biến giá cả thị trường hai tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho việc thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát tháng 3 và cả năm 2022.

Chủ tịch VCCI tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) nhận định, việc phục hồi chuỗi cung ứng là yếu tố nền tảng cho phục hồi hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó quyết định thành công của Chương trình phục hồi KT

Sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng Covid-19, hãng vận tải biển AP Moller-Maersk của Đan Mạch vừa công bố kết quả kinh doanh năm 2021 và cho rằng tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng sẽ còn tiếp diễn trong năm 2022.

Theo đánh giá của các chuyên gia, một trong những động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển trở lại là nhờ những chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triểnKTXH mới được thông qua.

Nhận định về thị trường lao động sau Tết, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết năm nay sự thiếu hụt lao động sau Tết tại các doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với mọi năm.

Cùng với hoạt động sản xuất, sự nhộn nhịp và tốc độ hồi phục của các ngành kinh tế đang mang đến những tín hiệu đáng mừng sau đại dịch.

Với chương trình phục hồi kinh tế chưa từng có tiền lệ, các chuyên gia kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp sẽ phục hồi và phát triển lên tầm cao mới.