Ruou

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ruou, cập nhật vào ngày: 24/05/2024

Tình trạng ngộ độc rượu đang có chiều hướng gia tăng nhất là vào dịp lễ, Tết. Do đó, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có khuyến cáo người dân cần giữ sức khoẻ bằng cách hạn chế rượu bia, chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Những ngày Tết việc nhấp môi hay uống vài ly rượu sẽ khiến nhiều người rơi vào trạng thái say men. Dưới đây là các loại thức uống giải rượu, phục hồi sức khoẻ cực tốt.

Theo PGS.TS Cao Thị Thu Hương, Viện Dinh dưỡng quốc gia, hậu quả của uống rượu, bia quá mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhân cách của mỗi cá nhân và trở thành vấn nạn của xã hội.

Tết là thời điểm có thể thỏa thích ăn nhiều món ngon, lạ miệng được chế biến từ nhiều loại thực phẩm. Tuy nhiên, nếu không biết sử dụng đúng cách sẽ rất dễ gây ra ngộ độc, đặc biệt trong các dịp lễ dài ngày.

Tết nguyên đán đến gần, những ngày này lượng rượu bia tiêu thụ trên thị trường tăng lên đáng kể, kéo theo đó là những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ rượu, bia.

Tình trạng ngộ độc rượu đang có chiều hướng gia tăng nhất là vào dịp lễ, Tết. Do đó, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có khuyến cáo người dân cần giữ sức khoẻ bằng cách hạn chế rượu bia, chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 đang đến rất gần và đây là thời điểm các hành vi gian lận thương mại gia tăng hoạt động, do thị trường hàng hóa trở nên sôi động vì nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của mọi người gia tăng đột biến...

Người bị ngộ độc rượu, say rượu hay có rối loạn hành vi hoặc các hành vi gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh khi điều khiển máy móc hoặc lái xe.

Muốn không bị say rượu, ngộ độc rượu thì cần biết uống rượu có chừng mực. Thế nhưng, một ngày uống bao nhiêu rượu là đủ?

Nếu đã ngộ độc Ethanol (có trong rượu, bia) mà vẫn tiếp tục uống rượu, bia (có Ethanol) thì mức độ ngộ độc càng nghiêm trọng.

Nhiều người cho rằng việc uống bia lẫn rượu sẽ càng say, thậm chí "say mềm" hơn. Thực hư việc này ra sao?

Không ít người gặp tình trạng đỏ mặt sau khi uống rượu. Có người uống nhiều mới đỏ mặt, có người chỉ nhấp môi đã bị như vậy.

Theo Bộ Y tế, truyền bia, rượu để giải độc rượu đã được quy định trong hướng dẫn chẩn đoán và xử trí ngộ độc ban hành năm 2015.

Để cứu bệnh nhân bị ngộ độc rượu methanol, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị đã truyền 15 lon bia vào cơ thể bệnh nhân.

Trong những buổi tiệc tùng, dịp tết, gặp mặt bạn bè, cùng nâng vài chén rượu nồng là chuyện thường thấy. Để không bị say rượu hoặc giải rượu nhanh, bạn cần biết mẹo này.