That-chat-tin-dung

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về that-chat-tin-dung, cập nhật vào ngày: 02/05/2024

Theo thông tin từ NHNN, tính đến hết tháng 5, tín dụng đạt 12,3 triệu tỷ đồng, tức tăng 3,17% so với cuối năm 2022, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước.

Theo SSI Research, tín dụng một số ngân hàng tăng tốt chủ yếu nhờ cho vay doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, trong khi các ngành sản xuất khác đều khó khăn do không có đơn hàng.

Hiện nay, lãi suất cho vay mua nhà nửa cuối năm nay được dự báo sẽ cao hơn so với nửa đầu năm. Trong năm 2023, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sẽ đi ngang, ở mức 11,2%, cao hơn so với dự báo 10,8% ở năm 2022.

Trong buổi họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022”, Ngân hàng Nhà nước cho biết đang theo dõi rất sát sao đối với hoạt động cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như cho vay bất động sản.

Năm 2022, NHNN Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14%, điều chỉnh tùy thuộc vào tình hình thực tế. NHNN thực hiện các giải pháp để nắn dòng vốn vào lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát chặt tín dụng rủi ro.

Những tháng đầu năm 2021, dù hứng chịu 2 lần bùng dịch song nhiều báo cáo vẫn cho thấy một lượng vốn lớn được “bơm” vào lĩnh vực BĐS. Cùng với đó, các kênh huy động vốn cũng đang hoạt động hết sức sôi động.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, trong bối cảnh bất động sản, chứng khoán đang tăng "nóng", các ngân hàng cần kiểm soát chặt dòng vốn vào lĩnh vực rủi ro.

Nhiều chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, cho vay tiêu dùng góp phần đáng kể giúp đẩy lùi tín dụng đen nên không nên siết quá chặt mô hình này.

Dù thị trường bất động sản 2019 sẽ có những thách thức về siết chặt tín dụng và xuất hiện quan ngại về tăng giá đất cục bộ nhưng hầu hết các doanh nghiệp đều có cái nhìn lạc quan và cho rằng sẽ không xảy ra bong bóng bất động sản bởi họ đã có một năm 2018 để... rút kinh nghiệm.

Trước chính sách thắt chặt tín dụng từ Ngân hàng nhà nước, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã tìm cách đa dạng hóa các kênh rót vốn như niêm yết trên sàn chứng khoán, tìm kiếm nguồn vốn từ các thương vụ M&A…

Việc ngân hàng ngày càng siết chặt tín dụng sẽ có tác động không nhỏ tới thị trường bất động sản và có thể khiến các doanh nghiệp đối diện nguy cơ đói vốn. Tuy nhiên, chia sẻ trong chương trình Talkshow Góc nhìn đa chiều tuần này, chuyên gia kinh tế, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, việc “đeo vòng kim cô” cho tín dụng bất động sản thời điểm này là cần thiết để hạn chế những rủi ro và thanh lọc cho thị trường phát triển bền vững hơn. Đây chính là thời điểm bản lề để các doanh nghiệp địa ốc tự cơ cấu lại và đứng vững trên đôi chân của mình thay vì dựa dẫm vào ngân hàng.

Chỉ thị 04 của Ngân hàng Nhà nước ban hành vào tháng 8 vừa qua về việc kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực bất động sản khiến nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại về sự lao đao của những doanh nghiệp bất động sản Việt khi đối mặt với khó khăn trong việc huy động thiếu vốn.