Thep

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thep, cập nhật vào ngày: 07/05/2024

Bộ Công Thương đã có báo cáo đề xuất xây dựng “Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Cơ quan này cho rằng, cần có chính sách đặc thù để giúp phát triển hơn nữa ngành thép.

Ngành bất động sản lẫn xây dựng dự kiến sẽ hồi phục trong năm 2022, qua đó thúc đẩy sản lượng toàn ngành thép. Tuy nhiên, MASVN nhấn mạnh, sản lượng sẽ khó có tăng trưởng đột biến như năm 2021.

Thống kê trong 3 tháng đầu năm 2022 của các hiệp hội cho thấy, một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) liên tục tăng giá, trong đó một số mặt hàng có mức tăng vượt đỉnh.

Lợi nhuận gộp ngành thép năm 2022 đứng trước áp lực suy giảm so với năm 2021 khi mà giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, trong khi giá bán sản phẩm thép không thể tăng theo.

Giá thép xây dựng điều chỉnh tăng 3 lần từ đầu năm 2022 và hiện đã vượt mức 18,3 triệu đồng/tấn không chỉ khiến doanh nghiệp xây dựng, mà cả đơn vị phân phối lẫn nhà sản xuất đau đầu.

Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), giá các nguyên, nhiên liệu sản xuất thép tăng trở lại ở mức cao khiến giá thép tăng lên trong thời gian qua.

Bất chấp dịch bệnh nhu cầu sử dụng sắt thép trong nước vẫn tăng cao, theo số liệu thống kê thì riêng năm 2021 Việt Nam nhập khẩu sắt thép đạt 12,31 triệu tấn, tương đương 11,52 tỷ USD, giá trung bình 935,8 USD/tấn.

Sau một năm 2021 rực rỡ, các doanh nghiệp thép đang phải đối mặt với những thách thức từ việc giá bán giảm, có thể sẽ kéo dài sang 2022 khi cung - cầu toàn cầu trở nên cân bằng hơn.

Nhóm thép “dắt tay nhau” chuyển xanh với tỷ lệ từ 1-5% trong phiên giao dịch cuối tuần. Sau chuỗi ngày tăm tối, nhà đầu tư đang hi vọng vào sự hồi phục mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu này.

Sau nhiều lần tăng, từ đầu tháng 12/2021 đến nay các doanh nghiệp sản xuất sắt, thép xây dựng đã đồng loạt điều chỉnh giảm giá bán sản phẩm.

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, lần đầu tiên mặt hàng thép lọt câu lạc bộ xuất khẩu trên 10 tỷ USD, đồng thời là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ cao nhất, đạt 129,8%.

Theo số liệu của VSA, xuất khẩu thép xây dựng và tôn mạ của Việt Nam đạt 1,6 triệu - 2,8 triệu tấn trong 10 tháng năm 2021 tăng 37% - 112% so với cùng kỳ.

Cùng với các nguyên vật liệu đầu vào sản xuất thép có xu hướng giảm trên thị trường toàn cầu khi lên đến đỉnh vào tháng 7/2021, thị trường thép trong nước được đánh giá không có biến động.

Hiệp hội thép Đông Nam Á (Seasi) cho biết, trong một thông báo, tính đến tháng 10/2021, chỉ có một số quốc gia xác nhận lịch trình đạt mục tiêu không phát thải cacbon.

Với sự tăng trưởng thần tốc, mặt hàng thép chính thức bước chân vào "câu lạc bộ" các mặt hàng giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD.