Thep

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thep, cập nhật vào ngày: 19/05/2024

Lũy kế 4 tháng đầu năm, sản xuất các sản phẩm thép đạt 10,4 triệu tấn, tăng 38,3% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu thép các loại đạt 2,1 triệu tấn, tăng 67,8% so với cùng kỳ.

Bộ Xây dựng đã có công văn về việc thực hiện các giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch COVID-19 và biến động giá thép đến các hoạt động xây dựng.

Giá các nguyên liệu đầu vào như quặng sắt, phế liệu, phôi thép và chi phí vận chuyển tăng là nguyên nhân khiến ngành xây dựng cùng một lúc vừa căng mình chống dịch COVID-19 vừa phải đối mặt với "dịch giá".

Giá thép, xi măng, cát, sỏi,… tăng chóng mặt thời gian qua đã khiến doanh thu và lợi nhuận của nhiều "ông lớn" ngành xây dựng đồng loạt giảm mạnh trong quý I/2021.

Giá quặng sắt ngày 7/5 đã vượt 200 USD/tấn, phá vỡ kỷ lục cũ là 194 USD/tấn thiết lập cách đây 1 thập kỷ.

Không chỉ riêng thép, nhiều vật liệu xây dựng khác như xi-măng, cát, gạch, sỏi,... cũng tăng giá chóng mặt, kể từ đầu năm 2021 tới nay.

Từ đầu năm tới nay, giá thép trong nước liên tục tăng giá, khiến các nhà thầu đứng ngồi không yên vì độn thêm chi phí, ảnh hưởng rất lớn tới các dự án đang thực hiện.

Theo đó, giá thép xây dựng tiếp tục tăng, đồng thời thiết lập mức giá cao nhất trong vòng 30 ngày qua.

Theo quyết định mới ban hành của Bộ Công Thương, sẽ áp mức thuế chống bán phá giá tạm thời 10,2% đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia.

Kỳ vọng làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng trong năm 2021, giới phân tích cho rằng, vật liệu xây dựng sẽ là ngành được hưởng lợi lớn nhất trong xu hướng này.

Bộ Công Thương quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng thép nhập khẩu, với tổng khối lượng được miễn trừ trong năm 2021 là 21.948 tấn.

Xuất khẩu sắt thép của Việt Nam trong 9 tháng năm 2020 đã đạt gần 7 triệu tấn, tiếp tục tăng về cả sản lượng và kim ngạch.

Tháng 2/2020, Hòa Phát đã cung cấp ra thị trường 205.490 tấn thép xây dựng tăng nhẹ so với cùng kỳ. Trong đó, sản lượng bán hàng tại thị trường miền Nam và xuất khẩu đều tăng mạnh, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2019.

Ủy ban về phá giá và trợ cấp Thái Lan đã quyết định áp thuế chống bán phá giá từ 6,97 - 51,61% (giá CIF) đối với các sản phẩm thép nhập khẩu bị điều tra nhằm ngăn chặn đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất...

Năm 2019 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió đối với ngành thép Việt khi phải đối diện với nhiều biến động thị trường, hàng loạt vụ kiện và các biện pháp phòng vệ thương mại được áp vào nhiều loại thép xuất khẩu Việt Nam.