Bat-dong-san-my-dinh

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về bat-dong-san-my-dinh, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Năm 2024, thị trường BĐS đã đi được 1/4 chặng đường, những dấu hiệu về sự phục hồi hay khó khăn đều đã rõ nét. Diễn biến tiếp theo của thị trường sẽ ra sao, phân khúc nào "tạo sóng" đang nhận được nhiều sự quan tâm?

Theo giới chuyên gia, nền tảng chính sách hoàn thiện, nguồn vốn dần khơi thông và tâm lý thị trường chuyển biến tích cực là ba động lực sẽ thúc đẩy thị trường bất động sản từng bước thoát khỏi trạng thái ảm đạm.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có chỉ đạo tạm dừng cấp phép xây dựng đối với các dự án condotel, biệt thự du lịch... Trước đó, địa phương này đã có nhiều văn bản ưu ái cho condotel vi phạm Luật Đất đai.

Cuối năm 2019, nhiều lãnh đạo của Khánh Hòa bị kỷ luật sau khi bịa ra khái niệm “đất ở không hình thành đơn vị ở”. Sai phạm tương tự cũng xảy ra đối với dự án condotel trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngay sau khi đại dịch Covid-19 được khống chế, thị trường bất động sản Hà Nội đã những có dấu hiệu phục hồi nhanh chóng, nhất là khu vực phía Tây Hà Nội.

Sau hơn 1 năm thi công, đường đua F1 đang bước vào giai đoạn hoàn thiện. Giá bất động sản ở khu vực phía Tây Bắc như Mỹ Đình, Mễ Trì có tăng mạnh như những dự báo trước đó?

"Nếu đã chấp nhận sửa đổi để tăng khống chế chi phí lãi vay lên 30% trong kỳ thuế của năm 2019 thì đáng lẽ ra phải chấp nhận hồi tố cả khoản tiền doanh nghiệp đã nộp năm 2017, 2018 thì mới công bằng..."

PGS.TS Doãn Hồng Nhung cho rằng, với những bất cập và hệ quả nhãn tiền, việc sửa đổi NĐ20 cần có hiệu quả và phải thực sự là biện pháp tháo gỡ cho DN, không thể tiếp tục đẩy DN vào tình thế khó khăn chồng khó khăn.

Bộ Tài Chính đã có đề xuất sửa quy định trần chi phí lãi vay từ 20% lên 30% nhưng lại không cho phép hồi tố, gánh nặng về “thuế chồng thuế” vẫn khiến nhiều doanh nghiệp điêu đứng.

Nếu Bộ Tài chính bỏ quy định cho phép hồi tố (như tờ trình gửi Chính phủ mới đây) sẽ dẫn đến mọi cố gắng kiến nghị của doanh nghiệp quay trở về điểm xuất phát. Việc tăng mức khống chế lãi vay được trừ 20% lên 30%...

Nghị định 20 khiến khối doanh nghiệp tư nhân trong nước bị tăng lợi nhuận ảo, dẫn đến phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn và lợi nhuận thật của doanh nghiệp bị giảm đáng kể, không ít doanh nghiệp bị lỗ nặng.

Nghị định 20 ra đời năm 2017, tức là hơn hai năm qua nó đang trở thành rào cản cho khối doanh nghiệp tư nhân trong nước. Mặc dù Bộ Tài Chính đã có “động thái” lắng nghe góp ý để sửa đổi nhưng tình trạng vẫn ở “nửa vời”.

Cho dù đã có nhiều lời giải thích, nhưng đến giờ này, chủ trương chống chuyển giá của ngành thuế đã để lại một vết đen khó lòng xóa nhòa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, đó là sự “bắn nhầm đồng đội”!

Trong quá trình hoàn thiện chính sách cần theo hướng bảo đảm sự ổn định, có thể dự báo được và tránh rủi ro chính sách. Các chỉnh sửa luật cần được thiết kế sao cho bảo đảm tính thống nhất, minh bạch...

Vấn đề các doanh nghiệp quan tâm nhất trong việc sửa đổi Nghị định 20 tới đây là nếu tăng trần lãi vay lên 30%, các doanh nghiệp đã nộp thuế theo mức 20% tại các kỳ tính thuế trước đó có được hồi tố?