Chỉ số giá tiêu dùng
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng, cập nhật vào ngày: 03/07/2025
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2025 tăng 0,34% so với tháng trước; tăng 1,32% so với tháng 12/2024 và tăng 2,91% so với cùng kỳ năm 2024.
Việt Nam đã hơn 10 năm liên tục kiểm soát lạm phát theo mục tiêu. Năm nay, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu kỳ vọng sẽ tiếp tục được thực hiện, nhưng phải cẩn trọng hơn.
Nhờ áp dụng nhiều giải pháp nhằm phát triển thị trường nội địa và kích cầu tiêu dùng trong những tháng cuối năm, ngành dịch vụ đã đạt được sự tăng trưởng tích cực trong năm 2024.
Giá tiêu hôm nay ngày 9/10, thị trường trong nước khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ bắt đầu đứng giá. Giá tiêu tại Ấn Độ có thể tiếp tục tăng khi thị trường bước vào mùa lễ hội - mùa cao điểm tiêu thụ hồ tiêu. Các nhà
Theo Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Giá điện có thể tăng 5-7% trong năm nay?
"Trong năm 2023, giá bán lẻ điện có thể tăng từ 5-7%, do giá than tăng rất cao, ảnh hưởng đến cân đối tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)"- TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính
Theo Tổng cục Thống kê, mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2023 đặt ra trong Nghị quyết 01 của Chính phủ là ở dưới mức 4,5%.
Giá tiêu trong nước đã tăng 500 đồng/kg tại nhiều địa phương, thị trường Trung Quốc khởi sắc đã thúc đẩy thị trường tiêu trong nước sôi động hơn.
Giá tiêu lặng sóng trên diện rộng
Thị trường tiêu trong nước hôm nay không ghi nhận sự biến động giá, tuy nhiên nhiều chuyên gia dự báo quý I/2023, thị trường tiêu sẽ sôi động hơn vì vừa kết thúc vụ thu hoạch.
Thời gian sắp tới, cần xem xét những vấn đề bất cập như xây dựng căn hộ cho người có thu nhập thấp, tăng lương, phụ cấp cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người có công, theo Thủ tướng.
Giá tiêu ổn định, giao dịch trầm lắng
Thị trường tiêu trong nước hôm nay không có sự biến động giá giao dịch từ 67.500 – 70.500 đ/kg.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, cân đối thu - chi ngân sách trên địa bàn TP. Hà Nội được bảo đảm, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 56,8% dự toán năm.
Xăng, gas, nhà ở thuê, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng giá khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.
Thông thường, khi lạm phát gia tăng, nhà đầu tư sẽ tìm đến bất động sản làm kênh trú ẩn. Tuy nhiên, nếu vượt qúa 4%, ngành này có thể chịu tác động ngược.
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 28-2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2022 tăng 1% so với tháng trước; tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,2% so với tháng 12-2021.