Co-che

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về co-che, cập nhật vào ngày: 12/07/2025

Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, nếu được thực hiện nghiêm túc, Nghị quyết 201/2025/QH15 của Quốc hội có thể rút ngắn tới hơn 1.000 ngày của quá trình triển khai xây dựng nhà ở xã hội.

Nghị quyết 201/2025/QH15 của Quốc hội chính thức có hiệu lực từ ngày 1/6, mở ra kỳ vọng lớn về bước ngoặt phát triển nhà ở xã hội.

Hàng loạt chính sách mới được ban hành trong nửa đầu năm 2025: Cơ chế pháp lý được tháo gỡ, dòng vốn đầu tư dần khai thông, niềm tin phục hồi... đang tiếp thêm lực đẩy cho thị trường bất động sản.

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 139/NQ-CP ban hành Kế hoạch của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 198/2025/QH15 ngày 17/5/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (Kế hoạch).

Việc thí điểm cơ chế chỉ định thầu, nếu được thực hiện minh bạch và kiểm soát tốt, có thể trở thành "làn xanh" chính sách để khơi thông điểm nghẽn và khôi phục động lực đầu tư cho phân khúc này.

Đề xuất áp giá trần cho nhà ở xã hội đang thu hút sự quan tâm của dư luận với những ý kiến trái chiều. Các chuyên gia cho rằng, việc này có thể đẩy nhà đầu tư vào thế thua lỗ và người dân cuối cùng vẫn là bên chịu thiệt.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết việc thực hiện Nghị quyết số 171/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án NƠTM thông qua thỏa thuận về quyền sử dụng đất.

Thời điểm này, cả nước đang dồn lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng đạt từ 8% trở lên trong năm 2025. Trong đó, kinh tế tư nhân đã được Chính phủ xác định là một trong những động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.

Theo đuổi kinh tế thị trường, tức thay đổi thể chế, đã giúp nước ta “lột xác”, “rũ bùn đứng dậy” để hôm nay đang đứng trước cơ hội bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể mở rộng để thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị.

Theo PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ, khi UBND các tỉnh xây dựng bảng giá đất, chắc chắn sẽ tiếp tục phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc tăng giá đất để phù hợp với thị trường.

UBND thành phố Hà Nội đề nghị các sở, ban, ngành tổ chức triển khai việc đổi mới cơ chế "một cửa", "một cửa liên thông" trong giải quyết thủ tục hành chính, bảo đảm nguyên tắc doanh nghiệp, người dân là trung tâm.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room cho 15 ngân hàng, nhưng mức nới không nhiều. Vì vậy, các ngân hàng chỉ ưu tiên giải ngân vốn vào lĩnh vực thiết yếu, thay vì bất động sản.

VDSC dự đoán, vẫn còn có thêm một đợt nới room nữa trong nửa sau của quý IV/2022.

Để hiện thực hóa khát vọng đưa TP.HCM trở thành một trung tâm tài chính quốc tế thì cần có sự đột phá mạnh về cơ chế chính sách.