Co-cung

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về co-cung, cập nhật vào ngày: 28/04/2024

Rằm tháng Giêng là ngày lễ mang tính chất tâm linh của người Việt. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn bài cúng, văn khấn lễ cúng rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất.

Tết Nguyên Tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.

Ngày ông Công ông Táo 23 tháng Chạp vô cùng quan trọng đối với người dân Việt. Tuy nhiên, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì?

Hóa vàng mã trong lễ cúng ông Công ông Táo nên được thực hiện trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp và gia chủ cũng nên hóa vàng một cách văn minh.

Nên tỉa chân nhang trước hay sau lễ cúng ông Công ông Táo? Điều đại kị trên mâm cỗ cúng ông Công ông Táo mà nhiều người vẫn hay phạm phải là một số lưu ý trong lễ cúng ông Công ông Táo.

Ngày Rằm tháng Chạp khép lại một năm nên rất nhiều gia đình quan tâm đến việc phải chuẩn bị bài trí Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp sao cho chu đáo.

Mâm cỗ tất niên có khác nhau giữa các vùng miền và các gia đình. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là lòng thành tâm của gia chủ.

Mâm cúng chiều 30 (mâm cúng tất niên) để tiễn một năm qua rất quan trọng. Không nhất thiết phải nhiều thứ nhưng gia chủ cũng phải chuẩn bị một số thứ cơ bản.

Theo phong tục cổ truyền, lễ cúng ông Công ông Táo được thực hiện trước giờ Ngọ (11h-13h) ngày 23 tháng Chạp. Vậy nếu gia chủ bận có thể thực hiện lễ cúng trước được không?

Sắp đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mọi nhà đều lo sửa soạn lễ cúng ông Công ông Táo. Đây là lễ cúng quan trọng nhất trong năm, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng và làm đúng. Chúng tôi xin tổng hợp thủ tục cúng ông Công ông Táo đầy đủ và trang trọng để bạn đọc tham khảo.

Lễ cúng giao thừa được thực hiện vào ngày cuối cùng trong năm, là lễ cúng vô cùng quan trọng. Vậy cần chuẩn bị những gì để làm mâm cỗ cúng giao thừa 2018 sao cho đúng để rước lộc về nhà và những điều cần lưu ý khi làm lễ cúng giao thừa năm 2018

Sở hữu diện tích chiếm tới 1/10 tổng diện tích Cố cung, nhưng tòa kiến trúc này lại không trồng bất kỳ một bóng cây xanh nào vì lý do phong thủy dưới đây.

Hàng năm, Cứ đến 23 tháng Chạp là mọi gia đình lại sửa soạn mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Mâm cỗ cúng không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc.

Ngày rằm tháng Giêng, các gia đình thường thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình trong năm tới.

Đối với người Việt Nam, lễ cúng Rằm tháng Giêng rất quan trọng dịp đầu năm mới. Bởi vậy mà ông bà ta xưa có câu: "Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng."