Logistics

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về logistics, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Mở cửa trở lại sau giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM nhanh chóng đã đẩy mạnh sản xuất và nhận được nhiều đơn hàng hơn trước.

Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) và Tổng cục Hải quan vừa công bố một kế hoạch hành động để giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái (TP.HCM), nơi xử lý khoảng 50% khối lượng container của cả nước.

Ngày 13/5 vừa qua, UBND TP. Cần Thơ đã ban hành Kế hoạch số 99 về phát triển hạ tầng giao thông, logistics giai đoạn 2021-2025 và định hướng giai đoạn 2026–2030.

Bộ Tài chính cho rằng việc quy định mức phí chênh lệch giữa hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu mở tờ khai tại TP.HCM và tại các địa phương khác gây bất bình đẳng và có sự phân biệt đối xử.

Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục tăng trưởng tạo nên nguồn cầu dịch vụ logistics phục vụ xuất nhập khẩu, hiện có hơn 4.000 DN logistics đang hoạt động cung cấp dịch vụ quốc tế.

ĐBSCL là vựa nông sản chủ lực của cả nước, nhưng do việc hạn chế về hạ tầng giao thông, đầu tư cho logistics chưa xứng tầm khiến khu vực này chưa phát huy được hết tiềm năng phát triển.

Sau 5 ngày thu phí, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ có văn bản kiến nghị dừng thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển TP.HCM

UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND về việc phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2022.

Nhóm doanh nghiệp ngành logistics sẽ chững lại trong năm 2022 do nhiều nguyên nhân, do đó, động lực tăng trưởng của nhóm cảng biển đến từ 4 yếu tố chính.

Mặc dù Việt Nam có số doanh nghiệp logistics khá lớn nhưng chỉ có được 5% thị phần ngay chính trên "sân nhà".

Bất chấp các tác động của đại dịch COVID-19, ngành cảng biển logistics vẫn ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2021.

Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo có thể phục hồi ấn tượng, đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5-7%, với 5 nhóm ngành hàng sẽ là động

Trong đợt dịch vừa qua, ngành logistics đã phải trải qua rất nhiều khó khăn. Thế nhưng, giới chuyên gia đánh giá, ngành logistics Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa phát triển trong tương lai.

Trước thực trạng cước vận tải biển tăng chóng mặt, thiếu container, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp không nên chỉ phụ thuộc vào vận tải đường biển, mà có thể khai thác thêm đường sắt, đường bộ.

DN xuất nhập khẩu Việt Nam hiện đang phải chịu hơn 10 loại phí đối với một container hàng hóa như: Phí chứng từ, phí xếp dỡ, phí vệ sinh container, phí cân bằng container, phí khai trọng lượng…