Được đặt biệt danh là

Được đặt biệt danh là "Tòa nhà Jenga" theo trò chơi của trẻ em, tòa nhà số 56 Leonard Street này được thiết kế bởi Herzog & de Meuron và hoàn thành vào đầu năm nay. Thông qua công trình này, các kiến trúc sư mong muốn truyền tải sự lộn xộn và ngẫu nhiên vốn có của thành phố New York.

Kẹp giữa sông Hudson và West Village là Palazzo Chupi, một khu chung cư thiết kế bởi Julian Schnabel. Cái tên

Nằm giữa sông Hudson và West Village là Palazzo Chupi, một khu chung cư được thiết kế bởi Julian Schnabel. Điều đáng nói, cái tên "Chupi" cũng là biệt danh kiến trúc sư đặt cho người vợ của mình. Ban đầu, lớp thạch cao bên ngoài có màu đỏ đậm, nhưng sau một thời gian dài mưa nắng đã làm phai thạch cao thành màu hồng bắt mắt.

Đây là Khu trung tâm Giáo dục Roy & Diana Vagelos nằm trong khuôn viên trường Đại học Columbia. Tòa nhà này được ba kiến trúc sư thiết kế ra nó - Diller, Scofidio, và Renfro – như một biểu tượng cho việc lên dốc trong học hành. Hiện nay, trung tâm đang được sử dụng là trụ sở của Đại học Y & Dược, Đại học Columbia.

Đây là Khu trung tâm Giáo dục Roy & Diana Vagelos nằm trong khuôn viên trường Đại học Columbia. Tòa nhà này được ba kiến trúc sư thiết kế gồm Diller, Scofidio, và Renfro. Đây cũng được coi như một biểu tượng cho việc cố gắng tiến lên trong học hành. Hiện nay, trung tâm đang được sử dụng là trụ sở của Đại học Y & Dược, Đại học Columbia.

Căn nhà mang màu hồng sáng nằm giữa hai căn nhà khác màu nâu này nằm ở khu Park Slope. Chủ nhân cũ của căn nhà là ông Bernie Henry đã cho sơn nó màu hồng theo yêu cầu của vợ mình, và căn nhà đã mang màu này từ những năm 1970 cho đến năm 2012, khi người chủ mới xin được giấy phép của thành phố đồng ý việc sơn lại toàn bộ mặt tiền.

Căn nhà mang màu hồng sáng nằm giữa hai căn nhà khác màu nâu này nằm ở khu Park Slope. Chủ nhân cũ của căn nhà là ông Bernie Henry đã cho sơn nó thành màu hồng theo yêu cầu của vợ mình, và căn nhà đã mang màu này từ những năm 1970 cho đến năm 2012, khi người chủ mới xin được giấy phép của thành phố đồng ý việc sơn lại toàn bộ mặt tiền.

Nằm ở khu dân cư NoMad, tòa nhà này đã từng là khách sạn Gershwin, theo nhà soạn nhạc cùng tên. Nó được thiết kế bởi kiên trúc sư William H. Birkmire theo phong cách Beaux Arts, với lớp sơn màu đỏ sặc sỡ và những tạo vật bằng sợi thủy tinh được gọi là

Nằm ở khu dân cư NoMad, tòa nhà này đã từng là khách sạn Gershwin, theo nhà soạn nhạc cùng tên. Nó được thiết kế bởi kiên trúc sư William H. Birkmire theo phong cách Beaux Arts, với lớp sơn màu đỏ sặc sỡ và những tạo vật bằng sợi thủy tinh được gọi là "Lưỡi và Lửa" của nhà thiết kế người Phần Lan Stefan Lindfors. Kể từ năm 2014, khách sạn đổi tên thành Evelyn, và những tạo vật trên được tháo bỏ khỏi mặt tiền tòa nhà.

Do nhóm cực đoan Weather Underground đã có thời đặt bản doanh ở đây, tòa nhà zig-zag này cũng được đặt tên là Weathermen House. Sau khi một quả bom phát nổ tại đây, tòa nhà được xây dựng lại bởi kiến trúc sư theo trường phái hiện đại Hugh Hardy vào năm 1978

Do nhóm cực đoan Weather Underground đã có thời đặt bản doanh ở đây, tòa nhà zig-zag này cũng được đặt tên là Weathermen House. Sau khi một quả bom phát nổ tại đây, tòa nhà được xây dựng lại bởi kiến trúc sư theo trường phái hiện đại Hugh Hardy vào năm 1978

Cặp vợ chồng kiến trúc sư Arthur và Cynthia Wood thiết kế tòa nhà Broken Angel này tại khu Clinton Hill, Brocklyn. Ban đầu tòa nhà bốn tầng này không có gì khác lại cho đến khi hai kiến trúc sư thêm vào phần đỉnh giống như một nhà thời cách điệu. Tòa nhà đã bị phá hủy vào năm 2014.

Cặp vợ chồng kiến trúc sư Arthur và Cynthia Wood thiết kế tòa nhà Broken Angel này tại khu Clinton Hill, Brocklyn. Ban đầu tòa nhà bốn tầng này không có gì khác lạ cho đến khi hai kiến trúc sư thêm vào đỉnh tòa nhà một phần giống như nhà thờ cách điệu. Tòa nhà đã bị phá hủy vào năm 2014.

Tòa nhà Woolworth ở khu trung tâm tài chính New York đã là di tích lịch sử cấp thành phố từ năm 1966 đến nay. Điểm đặc biệt nhất của công trình không phải là ngoại thất mà là nội thất mang phong các Tân Gothic.

Tòa nhà Woolworth ở khu trung tâm tài chính New York đã là di tích lịch sử cấp thành phố từ năm 1966 đến nay. Điểm đặc biệt nhất của công trình không phải là ngoại thất mà là nội thất mang phong cách Tân Gothic.

 

Theo Reatimes.vn