Sai-su-that

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về sai-su-that, cập nhật vào ngày: 04/05/2024

Tính đến ngày 10/3, các đơn vị nghiệp vụ Công an TP Hà Nội đã lập biên bản xử lý 23 trường hợp tung tin sai sự thật về dịch Covid-19.

Cùng với tốc độ lây lan nhanh chóng của Covid-19 những thông tin sai sự thực, tin giả và "thuyết âm mưu" về dịch bệnh bùng phát đã xuất hiện tràn lan trên các phương tiện truyền thông xã hội...

Ngày 12-2, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) đã xử phạt hành chính 12,5 triệu đồng đối với một cá nhân đăng tải thông tin sai sự thật về dịch bệnh Covid-19 (nCoV).

Ngày 5/2, Công an huyện Krông Pa (Gia Lai) cho biết, đã mời bà Phan Hồng Dung (SN 1984) lên làm rõ việc đăng tải thông tin có 4 người dân uống thuốc sâu tự tử vì dưa hấu trên Facebook không đúng sự thật.

Hai đối tượng tung tin sai sự thật về virus Corona để "câu like" đã bị Công an TP. Bắc Ninh lập biên bản xử phạt mỗi người 12,5 triệu đồng.

Tổng cục Du lịch vừa có công văn hỏa tốc số 1521/TCDL-LH gửi các doanh nghiệp lữ hành về việc siết chặt công tác quản lý nội dung thông tin, ấn phẩm quảng bá du lịch...

Samsung vừa bị Ủy ban Cạnh tranh Tiêu dùng Úc kiện vì quảng cáo tính năng chống nước của mẫu smartphone Galaxy.

Thời đại số, thời đại truyền thông bùng nổ khiến nhiều nhãn hàng nhắm mũi tên vào đích là nỗi sợ hãi người tiêu dùng để thu về lợi nhuận có thể coi là hành vi vi phạm pháp luật hay không? Trước vấn đề này, Luật sư đã có những phân tích cụ thể dưới góc độ pháp lý.

Trong những năm trở lại đây, nhiều câu chuyện truyền thông đang dần bị biến tướng được ví như những con “ký sinh trùng” len lỏi vào cuộc sống khiến nhiều doanh nghiệp, cơ sở, cá nhân lợi dụng để thực hiện điều sai trái nhằm thu lợi cho bản thân. Đáng chú ý nhất là hình thức truyền thông đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng.

Ngày 8-3, Bộ NN&PTNT có công văn đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông xử lý 1 trang facebook đăng tải thông tin, hình ảnh sai sự thật về dịch tả lợn châu Phi.

Viêm gan B là một trong các bệnh về gan nguy hiểm nhất, do siêu vi viêm gan B (HBV) gây ra và Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người nhiễm cao nhất thế giới. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân, một số “lương y” đưa những phương thuốc chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh mà y khoa thế giới còn phải bó tay.

Thông tin quảng cáo sản phẩm giảm béo Slim Kangtado của Công ty TNHH thương mại IAC trên các trang mạng là sai sự thật, gây hiểu lầm và lừa dối khách hàng.

Ngày 23/10, Cục An toàn thực phẩm đưa ra cảnh báo, phát hiện sản phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện và sản phẩm Nattospes đang quảng cáo với nội dung sai quy định, không đúng sự thật trên các website.

Trước bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và trải nghiệm mua sắm ngày càng trở nên phân mảnh hơn trong thế giới kỹ thuật số cùng công nghệ 4.0 thì sức ảnh hưởng của bao bì trong thị trường bán lẻ lại càng được chú trọng. Có lẽ vì thế mà người tiêu dùng đã không ít lần phải hoảng hốt trước những quảng cáo độc, lạ của các thương hiệu.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên xương khớp đang quảng cáo trên các website với nội dung sai quy định, không đúng sự thật.