So-giao-duc

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về so-giao-duc, cập nhật vào ngày: 09/11/2024

Để có thể trúng thầu tại Trung tâm GDQP&AN – ĐH Thái Nguyên thì các nhà thầu tại đây cần phải hội tụ nhiều yếu tố đặc biệt.

Nhiều giáo viên cho rằng, mức phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng với hành vi “xúc phạm nhân phẩm”, “xúc phạm thân thể” học sinh là quá lớn. Điều này dễ dẫn đến tình trạng để an toàn cho bản thân, nhiều giáo viên sẽ “đối phó” bằng cách để mặc học sinh nghịch ngợm, hỗn hào.

Không dừng lại ở việc sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc cho học viên, một chủ thầu tại Trung tâm GDQP&AN – ĐH Thái Nguyên đã bức xúc “tố” cán bộ Trung tâm “làm luật”, “vòi vĩnh” các nhà thầu tại đây.

Đây là đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục, để lấy ý kiến đến hết ngày 25/11/2018. Dự thảo quy định, phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu đồng đối với giáo viên đang hưởng quỹ lương đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường. Ngoài ra, nếu xúc phạm học sinh, giáo viên có thể bị phạt hàng chục triệu đồng.

Thực phẩm không rõ nguồn gốc từ lâu đã và đang là vấn nạn chưa thể xử lý triệt để và nó “len lỏi” khắp mọi nơi, nhất là trong những suất cơm sinh viên song với cán bộ, sinh viên đang công tác, học tập tại Trung tâm GDQP&AN – ĐH Thái Nguyên thì dường như vấn đề đó lại chẳng còn quan trọng, vì đơn giản họ không có quyền lựa chọn!

Bằng cách thức nào đó, những thực phẩm không rõ nguồn gốc đang “len lỏi” vào những bữa ăn cho học viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh – đại học Thái Nguyên. Sinh viên thì vẫn “hồn nhiên” sử dụng mà không hề hay biết, bản thân đang sử dụng từng ngày bằng thực phẩm không rõ nguồn gốc.

Không công nhận chức danh giáo sư năm 2018, 6 điểm mới về thi THPT quốc gia 2019, không ép phụ huynh đăng ký sữa học đường hay Bộ GD-ĐT ban hành thông tư quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục quốc dân… là những sự kiện giáo dục nổi bật trong tháng 9.

Sau một loạt sai phạm nghiêm trọng trong chấm thi ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, tại kỳ thi THPT Quốc gia 2018, Bộ GD&ĐT tiếp tục đưa ra một số dự kiến điều chỉnh kỹ thuật cho kỳ thi năm sau nhằm khắc phục hạn chế, điểm yếu dẫn đến tiêu cực.

Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho rằng, để xảy ra tình trạng sử dụng lãng phí sách giáo khoa (SGK) thời gian qua một phần do học sinh viết, vẽ vào sách. Đồng thời, sẽ xử lý các trường hợp cán bộ, giáo viên vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách tham khảo gây ra lãng phí.

Bộ tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục (TV1 - CNGD) do GS.TSKH Hồ Ngọc Đại làm chủ biên từ áp dụng tại Trường Thực Nghiệm (Hà Nội), đến nay gần 800.000 học sinh đang theo học. Tuy nhiên, suốt 40 năm qua, bộ tài liệu này vẫn luôn thăng trầm và một lần nữa chưa biết sẽ ra sao khi mà sách giáo khoa Chương trình phổ thông mới được áp dụng cho lớp 1 vào năm 2020.

Sáng nay (12/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại phiên họp thứ 27 về Dự thảo Luật Giáo dục (Sửa đổi).

Cứ như lời của GS Hồ Ngọc Đại, thì con số 7 và 13 con số không đằng sau, tức là đề án đổi mới chương trình- sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015, được Bộ GD-ĐT đưa ra năm 2011, với vài chục trang giấy và số tiền kèm theo là 70 ngàn tỷ đồng...

Sáng nay (8/9), đại diện Bộ GD-ĐT TS. Nguyễn Hữu Độ - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã chính thức trả lời về Tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS. TSKH Hồ Ngọc Đại đang gây xôn xao dư luận đặc biệt là các phụ huynh có con hiện đang học lớp 1.

Các trường học ở 43 tỉnh/thành hiện nay đang thiếu gần 76.000 giáo viên, đặc biệt khối mầm non thiếu đến hơn 40.000 người.