Truyen-thong

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về truyen-thong, cập nhật vào ngày: 23/06/2024

Đánh mất niềm tin của mọi người là một trong những hậu quả khủng khiếp và khó cứu vãn nhất của truyền thông “bẩn” đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng.

Truyền thông "bẩn" đánh vào nỗi sợ hãi của người người tiêu dùng khiến nhiều người tin một cách mù quáng rằng, thực phẩm chức năng chẳng khác nào “thần dược” chữa được bách bệnh.

“Trong chương trình thanh tra lao động chung năm 2019, tất cả kết luận thanh tra cũng như kết quả điều tra tai nạn lao động đã ký đều phải được công khai bằng nhiều hình thức trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nếu địa phương nào không công khai, báo chí cứ phản ánh, chúng tôi sẽ yêu cầu chánh thanh tra các sở LĐ&TB-XH phải công bố, qua đó tạo sức ép với các DN”- ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH đã chia sẻ thông tin này với báo chí nhân dịp phát động Chiến dịch thanh tra lao động 2019.

Truyền thông có sức ảnh hưởng ghê gớm, nó được ví như con virus có thể lây lan rộng và len lỏi vào mọi ngóc ngách. Nhiều người sử dụng nó như một công cụ để đạt lợi ích cho bản thân và truyền thông "bẩn” đang dần xuất hiện ở mọi lĩnh vực.

Thời đại số, thời đại truyền thông bùng nổ khiến nhiều nhãn hàng nhắm mũi tên vào đích là nỗi sợ hãi người tiêu dùng để thu về lợi nhuận có thể coi là hành vi vi phạm pháp luật hay không? Trước vấn đề này, Luật sư đã có những phân tích cụ thể dưới góc độ pháp lý.

Biến không thành có, biến con kiến thành con voi, biến cái tồn tại thành hư vô,… là những trò quái chiêu sử dụng truyền thông đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng mà rất nhiều loại thuốc chữa bệnh, sản phẩm thực phẩm chức năng đang lợi dụng để giăng bẫy khách hàng.

Trong những năm trở lại đây, nhiều câu chuyện truyền thông đang dần bị biến tướng được ví như những con “ký sinh trùng” len lỏi vào cuộc sống khiến nhiều doanh nghiệp, cơ sở, cá nhân lợi dụng để thực hiện điều sai trái nhằm thu lợi cho bản thân. Đáng chú ý nhất là hình thức truyền thông đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng.

Không thành lập được Hiệp hội ngành nghề, nước mắm truyền thống không đủ sức mạnh để tự bảo vệ mình trước những “ngón đòn” ở tầng vĩ mô...

Ai cũng biết rằng, đã tham gia thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh và quyền quyết định sẽ là người tiêu dùng. Nhưng cuộc cạnh tranh đó phải minh bạch và lành mạnh, có đầy đủ thông tin để người tiêu dùng có thể đưa ra quyết định chuẩn xác. Pháp luật luôn luôn bảo vệ sự minh bạch ấy.

Trong cơn bão nước mắm do chính mình gieo gió, chỉ chưa đầy một tuần giao dịch, Masan Group “bốc hơi” gần 4000 tỷ đồng vốn hóa trên thị trường chứng khoán! Sau sóng gió có thể 4000 tỷ đồng ấy trở về nhưng vị mặn chát họ đã nếm có lẽ không chỉ thêm chất điều vị là xong...

Chiều ngày 15/3, Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An vừa tổ chức lễ khai trương Bảo tàng nghề y truyền thống Hội An tại TP Hội An (Quảng Nam).

Nhân chuyện lùm xùm về “Dự thảo nước mắm”-Xin gọi tắt thế cho tiện, tôi muốn nêu vài sơ kiến về truyền thống và hiện đại (khoanh lại trong lĩnh vực chế biến vài loại thực phẩm đặc trưng), ngõ hầu giải tỏa cơn khát của những ai muốn san bằng ranh giới giữa hai “lãnh thổ” này.

Hôm nay, 15/3, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ Khai mạc Hội báo toàn quốc 2019, thu hút 74 gian trưng bày của 112 đơn vị, cấp hội cả nước cùng tham gia...

Vừa rồi, chúng tôi có đăng bài phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên cán bộ Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Bách Khoa, xung quang cuộc tranh cãi về nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp. Ông băn khoăn và đặt câu hỏi: “Nên liệu rằng, trong cuộc chiến này, phân biệt rạch ròi có phải là một hướng đi đúng?”

Bộ GD&ĐT quy định rõ: Chỉ tiêu tuyển sinh cho ngành mới mở không được vượt quá 30% năng lực đào tạo. Vì thế, mấy năm gần đây, mặc dù các trường liên tiếp mở thêm ngành mới đáp ứng nhu cầu đào tạo những ngành xã hội đang cần, nhưng không vì thế mà các ngành truyền thống bớt đi “thị phần” người học.