Xuat-khau-o-to

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về xuat-khau-o-to, cập nhật vào ngày: 19/11/2024

Việt Nam đã ngày càng khai thác, tận dụng tốt hơn các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các FTA thế hệ mới phát triển thị trường xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa, phát triển ngoại thương trong đại dịch.

Theo chuyên gia HSBC dự báo, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy” tồi tệ nhất. Năm 2022, GDP sẽ tăng tốc lên 6,5%, lạm phát ở mức 2,7% trong năm 2022.

Với kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2020, Việt Nam đã vươn lên dẫn đầu các nước trong khu vực Đông Nam Á xuất khẩu sang Hungary. Trong năm 2021, Việt Nam vẫn duy trì được vị trí này.

Nhằm tránh việc phải tiếp tục đối diện với rủi ro phía bạn có thể tạm dừng nhập khẩu bất cứ lúc nào, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp, địa phương cần phải "an toàn để xuất khẩu, xuất khẩu phải an toàn".

Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc áp dụng một số chính sách mới khắt khe hơn với các mặt hàng nông sản nhập khẩu. Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động chuyển sang hình thức chính ngạch.

Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo có thể phục hồi ấn tượng, đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5-7%, với 5 nhóm ngành hàng sẽ là động

Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.

Ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, cà phê xuất khẩu sang EU sẽ có 93% dòng thuế về 0%.

Trong năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, thế nhưng, xuất nhập khẩu vẫn là “điểm sáng” của nền kinh tế, với nhiều kết quả tích cực.

EU cam kết mở cửa rất mạnh cho rau quả Việt Nam trong Hiệp định EVFTA, 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và các chế phẩm từ rau quả được xoá bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Mới đây, Phó Thủ tướng đã yêu cầu các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố thực hiện nghiêm túc, đầy đủ ý kiến chỉ đạo về tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các tỉnh biên giới phía Bắc.

Tập đoàn Lộc Trời, cuối năm 2021 đã xuất khẩu lô hàng cuối với 4.170 tấn gạo sang thị trường châu Âu. Điều đó đặt ra kỳ vọng gạo Việt xuất khẩu sang thị trường EU không chỉ dừng lại ở 80.000 tấn/năm.

Hiệp định EVFTA đã mở ra rất nhiều cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. EVFTA định hướng nền kinh tế theo hướng “đi tắt đón đầu” hướng đến kinh tế số và xanh, thân thiện với môi trường.

Ngày 31/12, Lễ ký “Kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2025” đã được diễn ra tại Hà Nội.

Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020; Trong đó xuất khẩu tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5%.