thị trường

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thị trường, cập nhật vào ngày: 11/12/2023

TMĐT được đánh giá sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2022 và tạo xung lực cho phục hồi và tăng trưởng kinh tế, người dân và doanh nghiệp thích ứng với trạng thái bình thường mới.

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hướng dẫn giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) với giá bán hàng hóa đa cấp.

Không chỉ những ngành sử dụng nhiều xăng dầu, như vận tải và logistics, ngay cả một số ngành tưởng như “không liên quan” như thực phẩm, nhà hàng, dịch vụ ăn uống cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn vì xăng tăng

UBND TP.HCM thông báo từ 0h ngày 16/2 đến hết ngày 15/3, thành phố sẽ triển khai vận hành thử nghiệm hệ thống thu phí sử dụng công trình, kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ... trong khu vực cửa khẩu cảng biển.

Doanh số bán hàng toàn thị trường tháng 1/2022 của các đơn vị thành viên đạt 30.742 xe các loại, giảm 34% so với tháng 12/2021.

Một trong những mục tiêu chính Bộ Công thương đặt ra là theo dõi, phân tích, dự báo thị trường nhằm kịp thời có giải pháp ứng phó, bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho sản xuất,

Thời tiết bất thuận, diện tích canh tác giảm do bà con nông dân chuyển sang gieo cấy lúa khiến giá nhiều loại rau củ tăng cao trong hơn một tuần qua.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn biến giá cả...

Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt hơn.

Cùng với hoạt động sản xuất, sự nhộn nhịp và tốc độ hồi phục của các ngành kinh tế đang mang đến những tín hiệu đáng mừng sau đại dịch.

Trong tháng đầu tiên của năm 2022, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những tín hiệu khởi sắc khi tăng trưởng dương và xuất siêu sang thị trường EU.

Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.

Năm 2021, doanh thu của một số ngành hàng thực phẩm đóng gói như mỳ ăn liền, gia vị, dầu ăn và đường tăng mạnh. Trái lại, nhu cầu đồ uống, bia và sản phẩm sữa giảm mạnh.

Nguy cơ rủi ro lạm phát đối với Việt Nam đang hiện hữu và còn chịu áp lực tăng trong bối cảnh giá cả thế giới chưa sớm hạ nhiệt, lạm phát toàn cầu còn ở mức cao (3,3%) trong năm 2022 trước khi hạ nhiệt.

Năm 2022, thị trường bất động sản được nhiều chuyên gia nhận định sẽ tiếp tục bứt phá mạnh mẽ, về cả tổng cung, tổng cầu và giá cả, cũng như quy mô và cơ cấu dòng tiền chảy vào thị trường.