lòng đường

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về lòng đường, cập nhật vào ngày: 27/04/2024

Khu vực vỉa hè phía cổng sau trường tiểu học Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội) đã bị trưng dụng làm điểm trông giữ xe cả ngày và đêm, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của các học sinh nhỏ tuổi tại đây.

Không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến an toàn giao thông khu vực, tình trạng các bãi xe lấn chiếm vỉa hè còn khiến tính thẩm mỹ, độ bền vỉa hè Thủ đô xuống cấp nghiêm trọng.

Lấn chiếm một phần làn đường để thi công dự án, Công ty CP Đầu tư xây dựng Đại Kim đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc lưu thông của người đi bộ và các phương tiện khác tại khu vực.

Dù tiềm ẩn nhiều hệ lụy nhưng sai phạm của các điểm trông giữ xe trái phép tại quận Hoàn Kiếm vẫn mặc nhiên tồn tại, thách thức cơ quan chức năng và quy định của pháp luật?

Tại phường Đại Kim (Hoàng Mai) nhiều cá nhân, tập thể ngang nhiên chiêm dụng vỉa hè làm bãi trông giữ xe trái phép nhưng không bị xử lý. Trách nhiệm của chính quyền ở đâu khi các sai phạm này đã tồn tại từ rất lâu?

Phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) nhiều năm qua luôn là điểm nóng về vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. Đã không ít lần quận “ra quân”, tuy nhiên tình trạng này vẫn diễn ra ngày càng phức tạp.

Lấn chiếm vỉa hè ngang nhiên như "chốn không người" là thực trạng tại phường Hoàng Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội). Nguyên nhân đến từ sự bất lực hay bất thường trong công tác quản lý của chính quyền địa phương?

Từ đầu năm 2020 đến nay, nhờ phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp, công tác bảo đảm trật tự đô thị, trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Với mục đích quảng cáo, giới thiệu về cửa hàng của mình, đã có không ít những nhà hàng, hay các cơ sở kinh doanh đã sử dụng đèn led công suất lớn để chiếu logo quảng cáo xuống đường...

Tổ công tác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và lịch kiểm tra, rà soát các tuyến đường, phố đủ điều kiện trông giữ phương tiện tạm thời dưới lòng đường và vỉa hè trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Đã nhiều năm nay người dân vô tư bán nước, chiếm dụng lòng đường, dải phân cách trên cầu vượt Phú Cát (Thạch Thất, Hà Nội) gây nguy cơ tiềm ẩn về tai nạn giao thông.

Là một quận rất phát triển của Thủ đô Hà Nội, hiện quận Cầu Giấy đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: ô nhiễm môi trường, ùn tắc tắc giao thông,... và nạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường phục vụ kinh doanh buôn bán. Tại khu vực đường Nguyễn Chánh, tình trạng trên đang diễn ra hết sức phổ biến khiến người dân vô cùng bức xúc là một ví dụ.

Tuyến cầu cạn trên cao đoạn Mai Dịch – cầu Thăng Long dài 5,3km được xây dựng theo quy mô đường cao tốc 4 làn xe, tốc độ thiết kế 100km/giờ với tổng mức đầu tư hơn 5.300 tỷ đồng.

Theo tờ trình UBND Thành phố Hà Nội đề xuất với HĐND tại kỳ họp thứ 5, giá trông giữ phương tiện trên lòng đường, vỉa hè sẽ được điều chỉnh tăng từ 1,5 - 2 lần so với trước đây tại các quận trung tâm và khu vực đường vành đai 3 trở vào.

Tối ngày 15/2 (tức mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân Hà Nội đã quy tụ tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ dâng sao giải hạn và cầu an.