Ong-cong-ong-tao

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ong-cong-ong-tao, cập nhật vào ngày: 23/04/2024

Ngay từ tối 22 tháng Chạp, nhiều người dân Thủ đô đã đến khu vực sông, hồ để thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời sớm.

Là ngôi làng nhỏ nằm ven sông Hồng, Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) có một nghề độc đáo: nuôi cá chép đỏ nhưng không mong cá lớn mà chỉ để bán dịp cúng ông Công ông Táo (23 tháng chạp âm lịch).

Sắp đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mọi nhà đều lo sửa soạn lễ cúng ông Công ông Táo. Đây là lễ cúng quan trọng nhất trong năm, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng và làm đúng. Chúng tôi xin tổng hợp thủ tục cúng ông Công ông Táo đầy đủ và trang trọng để bạn đọc tham khảo.

Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch) các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa Táo quân về trời. Tục lệ này đã có từ xa xưa dựa theo những truyền thuyết được dân gian lưu truyền. Cúng ông Công ông Táo năm 2019 ngày giờ nào đẹp?

Hàng chục tấn cá chép đỏ phục vụ nhân dân mua trong ngày ông Công ông Táo đang được người dân làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) thu hoạch và bán ra thị trường.

Lễ cúng Táo quân 23 tháng Chạp là 1 trong những lễ cúng quan trọng dịp cuối năm. Gia chủ nhớ chú ý, đừng phạm phải 5 điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo này nhé.

Ngày 23 tháng chạp là ngày trọng đại vì là ngày cuối cùng trong năm của Thần Tiên ở hạ giới trước khi về Trời tấu trình Ngọc Hoàng Đại Đế. Do vậy nghi lễ tiễn Thần Táo Quân về Trời tấu sớ cần làm bài bản và thịnh soạn.

Hàng năm, cứ đến 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Vì vậy, khoảng Rằm tháng Chạp trở ra, mọi gia đình bắt đầu chuẩn bị bày biện, lau dọn bàn thờ và chuẩn bị mâm cơm cúng ông Công ông Táo về chầu trời

Khi nào thì rút chân hương, rút chân nhang vào thời điểm nào không phải ai cũng biết. Dưới đây là cách lau dọn và tỉa chân hương trước lễ cúng ông Công, ông Táo đúng chuẩn mà gia đình nào cũng nên biết.

Nhiều gia đình đã làm lễ cúng từ 22 tháng Chạp, thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời sớm vì tranh thủ đẹp ngày và thời tiết thuận lợi.

Truyền thống cúng cá chép ngày ông Công, ông Táo được người dân Việt Nam thực hiện từ bao đời nay. Tuy nhiên, hiểu nguồn gốc tận tường vì sao lại chỉ cúng cá chép có thể nhiều người vẫn chưa rõ.

Trước ngày 23 tháng Chạp, thị trường vàng mã trên địa bàn Thủ Đô trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Người dân đổ tới những địa điểm như phố Hàng Mã, các chợ lớn nhỏ tại Hà Nội tìm mua những mặt hàng tiễn ông Công ông Táo về trời.

Sau ngày 23 không nên cúng ông Công ông Táo và mâm lễ cúng mặn không được đặt trên bàn thờ là những đại kỵ nên tránh trong ngày cúng lễ. Dưới đây là chi tiết những điều cần tránh trong ngày cúng ông Táo bạn nên biết.

Có tâm làm lễ cúng 23 tháng Chạp tiễn các Táo về trời là tốt, nhưng nếu nắm rõ các nghi lễ thực hiện lễ cúng này thì sẽ càng thêm phần tốt đẹp cho gia chủ.

Năm Đinh Dậu nên làm lễ cúng Táo Quân ngày nào tốt nhất? Nên làm lễ cúng ông Công ông Táo vào giờ nào thì tốt nhất? Chúng tôi sẽ tiết lộ câu trả lời giúp các bạn nhé.