Hang-tieu-dung

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hang-tieu-dung, cập nhật vào ngày: 24/04/2024

Do tháng 2 vừa qua rơi vào dịp Tết Nguyên đán cho nên giá các loại hàng hóa và dịch vụ đều tăng khiến cho chỉ số giá tiêu dùng cũng vì thế mà tăng theo.

Các mặt hàng sản xuất trong nước chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng từ cao cấp đến bình dân.

Ngày 18/1/2021, đoàn Hiệp hội Nước mắm Việt Nam đã phối hợp với Chi cục Nông lâm Thuỷ sản và Chi cục ATTP Quảng Ngãi đến thăm và trao đổi với hai nhà thùng làm nước mắm Mười Quý và Lý Sơn Sa Kỳ.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, nguồn cung nông sản, thực phẩm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán sắp tới cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 5643/UBND-KT về bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa dịp cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Sáng 29/1, Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2020 giảm 0,01% so với tháng trước, tuy nhiên so với cùng kỳ năm ngoái, CPI tháng 11/2020 tăng 1,48%.

Ngày 25/11, Ban Chỉ đạo 389/TP thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 04/BCĐ389/TP-CQTT về tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2021.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam khẳng định, nông nghiệp hữu cơ (NNHC) sẽ phát triển nhanh trong thời gian tới, đảm bảo cung cấp cho xã hội các sản phẩm tốt hơn cho sức khỏe con người.

Tham gia các FTA thế hệ mới, hàng hóa Việt Nam đang chinh phục được người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị trường trong nước và thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.

Tổng Cục quản lý thị trường đã có công văn hỏa tốc gửi Cục Quản lý thị trường (QLTT) các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng đợt mưa lũ vừa qua yêu cầu xử lý nghiêm những trường hợp lợi dụng bão lụt để găm hàng, tăng giá.

Hà Nội đã bố trí 28 điểm bán hàng hỗ trợ các tỉnh, TP trên cả nước đưa hàng hóa về tiêu thụ tại Hà Nội trong dịp cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Có quá nhiều "cây cầu" trên con đường để các mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) đi từ nhà sản xuất tới tiệm tạp hóa, khiến cả nhà sản xuất, các chủ tiệm tạp hoá và chính khách hàng chịu thiệt thòi.

Mặc dù dịch Covid-19 tái bùng phát nhưng lượng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu được các siêu thị dự trữ đầy đủ. Ngoài ra, các siêu thị còn tổ chức chương trình khuyến mại, giảm giá qua đó kích cầu tiêu dùng...

Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (HNX-UPCoM: MCH) là công ty con của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan, nổi tiếng với những thương hiệu như Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafe, Wake-up...

Báo cáo Bộ Công Thương, Sở Công Thương Hà Nội cho biết, các doanh nghiệp trên địa bàn TP đã tính đến việc chuẩn bị lượng hàng hóa tăng rất nhiều so với bình thường.